TCVN 13889:2023. Công bố vật liệu dùng cho sản phẩm của ngành kỹ thuật điện. Hướng dẫn áp dụng TCVN 13789 (IEC 62474).
TCVN 13789:2023. Công bố vật liệu dùng cho sản phẩm của ngành kỹ thuật điện.
TCVN 12667-1:2020. Xác định một số chất trong sản phẩm kỹ thuật điện. Phần 1: Giới thiệu và tổng quan.
TCVN 12667-2:2020. Xác định một số chất trong sản phẩm kỹ thuật điện. Phần 2: Tháo dỡ, tháo rời và chuẩn bị mẫu bằng cơ khí.
TCVN 12667-3-1:2020. Xác định một số chất trong sản phẩm kỹ thuật điện. Phần 3-1: Sàng lọc. Chì, thủy ngân, cadimi, crom tổng và brom tổng sử dụng phương pháp phổ huỳnh quang tia X.
TCVN 12667-3-2:2020. Xác định một số chất trong sản phẩm kỹ thuật điện. Phần 3-2: Sàng lọc. Flo, clo và brom trong polymer và chất điện tử sử dụng sắc ký ion hóa ngọn lửa (C-IC).
TCVN 12667-4:2020. Xác định một số chất trong sản phẩm kỹ thuật điện. Phần 4: Thủy ngân trong polymer, kim loại và chất điện tử sử dụng CV-AAS, CV-AFS, ICP-OES và ICP-MS.
TCVN 9897-1:2020. Điện trở phi tuyến dùng trong thiết bị điện tử. Phần 1: Quy định kỹ thuật chung.
TCVN 12228:2018. Sợi dây thép bọc nhôm kỹ thuật điện.
TCVN 12217:2018. Thông tin hướng dẫn về áp dụng các tụ điện, điện trở, cuộn cảm và các bộ lọc hoàn chỉnh cho khử nhiễu điện từ.
TCVN 12216:2018. Phương pháp đo độ không tuyến tính của điện trở.
TCVN 12215:2018. Dãy số ưu tiên dùng cho điện trở và tụ điện.
TCVN 6747:2018. Mã ghi nhãn dùng cho điện trở và tụ điện.
TCVN 11472:2016. Kỹ thuật thử nghiệm điện áp cao. Phép đo phóng điện cục bộ.
TCVN 11325:2016. Kỹ thuật thử nghiệm điện áp cao dùng cho thiết bị điện hạ áp. Định nghĩa, yêu cầu thử nghiệm và quy trình, thiết bị thử nghiệm.
TCVN 6748-2:2016. Điện trở không đổi dùng trong thiết bị điện tử. Phần 2: Quy định kỹ thuật từng phần: Điện trở không đổi kiểu màng công suất thấp có chân.
TCVN 6748-2-1:2016. Điện trở không đổi dùng trong thiết bị điện tử. Phần 2-1: Quy định kỹ thuật cụ thể còn để trống: Điện trở không đổi không quấn dây công suất thấp. Mức đánh giá E.
TCVN 6748-4:2016. Điện trở không đổi dùng trong thiết bị điện tử. Phần 4: Quy định kỹ thuật từng phần: Điện trở công suất không đổi.
TCVN 6748-4-1:2016. Điện trở không đổi dùng trong thiết bị điện tử. Phần 4-1: Quy định kỹ thuật cụ thể còn để trống: Điện trở công suất không đổi. Mức đánh giá E.
TCVN 6748-5:2016. Điện trở không đổi dùng trong thiết bị điện tử. Phần 5: Quy định kỹ thuật từng phần: Điện trở không đổi chính xác.
TCVN 6748-8-1:2016. Điện trở không đổi dùng trong thiết bị điện tử. Phần 8-1: Quy định kỹ thuật cụ thể còn để trống: Điện trở không đổi kiểu màng công suất thấp gắn kết bề mặt (SMD) dùng cho thiết bị điện tử chung, mức phân loại G.
TCVN 6099-1:2016. Kỹ thuật thử nghiệm điện áp cao. Phần 1: Định nghĩa chung và yêu cầu thử nghiệm.
TCVN 6099-2:2016. Kỹ thuật thử nghiệm điện áp cao. Phần 2: Hệ thống đo.
TCVN 10884-1:2015. Phối hợp cách điện dùng cho thiết bị trong hệ thống điện hạ áp. Phần 1: Nguyên tắc, yêu cầu và thử nghiệm.
TCVN 10884-2-1:2015. Phối hợp cách điện dùng cho thiết bị trong hệ thống điện hạ áp. Phần 2-1: Xác định kích thước và thử nghiệm điện môi. Hướng dẫn áp dụng.
TCVN 10884-2-2:2015. Phối hợp cách điện dùng cho thiết bị trong hệ thống điện hạ áp. Phần 2-2: Các xem xét giao diện. Hướng dẫn áp dụng.
TCVN 10884-3:2015. Phối hợp cách điện dùng cho thiết bị trong hệ thống điện hạ áp. Phần 3: Sử dụng lớp phủ, vỏ bọc hoặc khuôn đúc để bảo vệ chống nhiễm bẩn.
TCVN 10884-4:2015. Phối hợp cách điện dùng cho thiết bị trong hệ thống điện hạ áp. Phần 4: Xem xét ứng suất điện áp tần số cao.
TCVN 10884-5:2015. Phối hợp cách điện dùng cho thiết bị trong hệ thống điện hạ áp. Phần 5: Phương pháp toàn diện xác định khe hở không khí và chiều dài đường rò bằng hoặc nhỏ hơn 2 mm.
TCVN 6748-9:2015. Điện trở không đổi sử dụng trong thiết bị điện tử. Phần 9: Quy định kỹ thuật từng phần: hệ điện trở không đổi gắn kết bề mặt có điện trở đo riêng được.
TCVN 6748-9-1:2015. Điện trở không đổi sử dụng trong thiết bị điện tử. Phần 9-1: Quy định cụ thể còn để trống: hệ điện trở không đổi gắn kết bề mặt có điện trở đo riêng được mức đánh giá EZ.
TCVN 9899-1:2013. Phương pháp đo ESL. Phần 1: Tụ điện có chân bằng dây dẫn dùng trong thiết bị điện tử.
TCVN 9899-2:2013. Phương pháp đo ESL. Phần 2: Tụ điện lắp đặt bề mặt dùng trong thiết bị điện tử.
TCVN 9897-2:2013. Điện trở phi tuyến dùng trong thiết bị điện tử. Phần 2: Quy định kỹ thuật từng phần đối với điện trở phi tuyến chặn đột biến.
TCVN 9897-2-2:2013. Điện trở phi tuyến dùng trong thiết bị điện tử. Phần 2-2: Quy định kỹ thuật cụ thể còn để trống đối với điện trở phi tuyến chặn đột biến oxit kẽm. Mức đánh giá E.
TCVN 9896:2013. Phương pháp xác định khoảng cách yêu cầu bởi tụ điện và điện trở có các chân nằm cùng một hướng.
TCVN 9630-1:2013. Độ bền điện của vật liệu cách điện. Phương pháp thử. Phần 1: Thử nghiệm ở tần số công nghiệp.
TCVN 9630-2:2013. Độ bền điện của vật liệu cách điện. Phương pháp thử. Phần 2: Yêu cầu bổ sung đối với thử nghiệm sử dụng điện áp một chiều.
TCVN 9630-3:2013. Độ bền điện của vật liệu cách điện. Phương pháp thử. Phần 3: Yêu cầu bổ sung đối với thử nghiệm xung 1,2/50 µs.
TCVN 9629:2013. Làm việc có điện. Thang cách điện.
TCVN 9628-1:2013. Làm việc có điện. Sào cách điện và các cơ cấu lắp kèm. Phần 1: Sào cách điện.
TCVN 9628-2:2013. Làm việc có điện. Sào cách điện và các cơ cấu lắp kèm. Phần 2: Cơ cấu lắp kèm.
TCVN 9627:2013. Làm việc có điện. Chăn cách điện.
TCVN 9626:2013. Làm việc có điện. Thảm cách điện.
TCVN 9625:2013. Bộ đấu nối. Bộ đấu nối dùng để đấu nối các ruột dẫn nhôm trong khối kẹp bằng vật liệu bất kỳ và ruột dẫn đồng trong khối kẹp có thân bằng nhôm.
TCVN 9624:2013. Bộ đấu nối. Đấu nối nhanh dạng dẹt dùng cho ruột dẫn điện bằng đồng. Yêu cầu về an toàn.
TCVN 9623-1:2013. Bộ đấu nối. Ruột dẫn điện bằng đồng. Yêu cầu an toàn đối với khối kẹp kiểu bắt ren và khối kẹp kiểu không bắt ren. Phần 1: Yêu cầu chung và yêu cầu cụ thể đối với khối kẹp dùng cho ruột dẫn có tiết diện từ 0,2 mm2 đến và bằng 35 mm2.
TCVN 7919-1:2013. Vật liệu cách điện. Đặc tính độ bền nhiệt. Phần 1: Quy trình lão hóa và đánh giá các kết quả thử nghiệm.
TCVN 7919-3:2013. Vật liệu cách điện. Đặc tính độ bền nhiệt. Phần 3: Hướng dẫn tính toán đặc trưng độ bền nhiệt.
TCVN 6748-8:2013. Điện trở cố định sử dụng trong thiết bị điện tử. Phần 8: Quy định kỹ thuật từng phần. Điện trở lắp đặt trên bề mặt cố định.
TCVN 8097-1:2010. Bộ chống sét. Phần 1: Bộ chống sét có khe hở kiểu điện trở phi tuyến dùng cho hệ thống điện xoay chiều.
TCVN 6362:2010. Hàn điện trở. Thiết bị hàn điện trở. Yêu cầu về cơ và điện
TCVN 8086:2009. Cách điện. Đánh giá về nhiệt và ký hiệu cấp chịu nhiệt.
TCVN 8085-1:2009. Vật liệu uốn được kết hợp dùng làm cách điện. Phần 1: Định nghĩa và yêu cầu chung.
TCVN 8085-2:2009. Vật liệu uốn được kết hợp dùng làm cách điện. Phần 2: Phương pháp thử nghiệm.
TCVN 8084:2009. Làm việc có điện. Găng tay bằng vật liệu cách điện.
TCVN 7998-1:2009. Cái cách điện dùng cho đường dây trên không có điện áp danh nghĩa lớn hơn 1.000V. Phần 1: Cái cách điện bằng gốm hoặc thủy tinh dùng cho hệ thống điện xoay chiều. Định nghĩa, phương pháp thử nghiệm và tiêu chí chấp nhận.
TCVN 7998-2:2009. Cái cách điện dùng cho đường dây trên không có điện áp danh nghĩa lớn hơn 1.000V. Phần 2: Cách điện kiểu treo và bộ cách điện dùng cho hệ thống điện xoay chiều. Định nghĩa, phương pháp thử nghiệm và tiêu chí chấp nhận.
TCVN 5751:2009. Kìm điện.
TCVN 6748-1:2009. Điện trở không đổi dùng trong thiết bị điện tử. Phần 1: Yêu cầu kỹ thuật chung.
TCVN 6747:2009. Hệ thống mã dùng cho điện trở và tụ điện.
TCVN 7919-2:2008. Vật liệu cách điện. Đặc tính độ bền nhiệt. Phần 2: Xác định đặc tính độ bền nhiệt của vật liệu cách điện. Chọn tiêu chí thử nghiệm.
TCVN 7918:2008. Phương pháp thử nghiệm suất điện trở khối và suất điện trở bề mặt của vật liệu cách điện rắn.
TCVN 6614-1-1:2008. Phương pháp thử nghiệm chung đối với vật liệu cách điện và vật liệu làm vỏ bọc của cáp điện và cáp quang. Phần 1-1: Phương pháp áp dụng chung. Đo chiều dày và kích thước ngoài. Thử nghiệm xác định đặc tính cơ.
TCVN 6614-1-2:2008. Phương pháp thử nghiệm chung đối với vật liệu cách điện và vật liệu làm vỏ bọc của cáp điện và cáp quang. Phần 1-2: Phương pháp áp dụng chung. Phương pháp lão hoá nhiệt.
TCVN 6614-1-3:2008. Phương pháp thử nghiệm chung đối với vật liệu cách điện và vật liệu làm vỏ bọc của cáp điện và cáp quang. Phần 1-3: Phương pháp áp dụng chung. Phương pháp xác định khối lượng riêng. Thử nghiệm hấp thụ nước. Thử nghiệm độ co ngót.
TCVN 6614-1-4:2008. Phương pháp thử nghiệm chung đối với vật liệu cách điện và vật liệu làm vỏ bọc của cáp điện và cáp quang. Phần 1-4: Phương pháp áp dụng chung. Thử nghiệm ở nhiệt độ thấp.
TCVN 6614-2-1:2008. Phương pháp thử nghiệm chung đối với vật liệu cách điện và vật liệu làm vỏ bọc của cáp điện và cáp quang. Phần 2-1: Phương pháp quy định cho hợp chất đàn hồi. Thử nghiệm tính kháng ozone, thử nghiệm kéo dãn trong lò nhiệt và thử nghiệm ngâm trong dầu khoáng.
TCVN 6614-3-1:2008. Phương pháp thử nghiệm chung đối với vật liệu cách điện và vật liệu làm vỏ bọc của cáp điện và cáp quang. Phần 3-1: Phương pháp quy định cho hợp chất PVC. Thử nghiệm nén ở nhiệt độ cao. Thử nghiệm tính kháng nứt.
TCVN 6614-3-2:2008. Phương pháp thử nghiệm chung đối với vật liệu cách điện và vật liệu làm vỏ bọc của cáp điện và cáp quang. Phần 3-2: Phương pháp quy định cho hợp chất PVC. Thử nghiệm tổn hao khối lượng. Thử nghiệm ổn định nhiệt.
TCVN 5587:2008. Ống cách điện có chứa bọt và sào cách điện dạng đặc dùng để làm việc khi có điện.
TCVN 4255:2008. Cấp bảo vệ bằng vỏ ngoài (mã IP).
TCVN 7680:2007. Phụ kiện điện. Bộ dây nguồn và bộ dây nối liên kết.
TCVN 7655:2007. Dãy dòng điện tiêu chuẩn theo IEC.
TCVN 6099-3:2007. Kỹ thuật thử nghiệm điện áp cao. Phần 3: Định nghĩa và yêu cầu đối với thử nghiệm tại hiện trường.